Những câu hỏi liên quan
Hải Nhung
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 15:59

phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương đặt dưới sự lãnh đạo của :

a.sĩ phu phong kiến, nông dân

b. tầng lớp trí thức, tiểu tư sản

c. giai cấp tư sản dân tộc

d. công nhân, nông dân

Bình luận (1)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 7:55

D

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
2 tháng 12 2021 lúc 7:55

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
2 tháng 12 2021 lúc 7:55

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2017 lúc 3:38

- Về quy mô: rộng lớn, diễn ra rộng khắp cả nước, trên nhiều mặt trận.

- Về lực lượng: thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

- Về hình thức đấu tranh: đa dạng, phong phú với nhiều hình thức công khai, bán công khai.

=> Phong trào dân chủ 1936 -1939 là cuộc diễn tập lần thứ 2, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
15 tháng 2 2022 lúc 13:52

REFER:

1.* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ

- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.

- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

* Ý nghĩa:

- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.

- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.

2.

 

Nội dungPhong trào CM 1930 - 1931Phong trào CM 1936 - 1939
Kẻ thùĐế quốc Pháp và địa chủ phong kiếnThực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
Mục tiêuĐộc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược)Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)
Chủ trương, sách lượcChống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dânChống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Tập hợp lực lượngLiên minh công nôngMặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.
Hình thức đấu tranhBạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá....
Lực lượng tham giaChủ yếu là công nôngĐông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếuChủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệpChủ yếu ở thành thị


3.

1. Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyên nhân chủ quan:

+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.

+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.

+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.

Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.

2. Ý nghĩa lịch sử:

- Đối với Việt Nam:

+ Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.

+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.

+ Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.

- Đối với thế giới:

+ Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến thắng thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 13:54

đăng từng câu 1 nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 16:03

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 4 2017 lúc 10:52

Phong trào dân chủ 1936-1939 là một cao trào dân tộc dân chủ có lực lượng tham gia đông đảo, quy mô rộng lớn, mục tiêu và hình thức đấu tranh phong phú.

-Lực lượng: Ngoài tầng lớp cơ bản là công nhân và nông dân, có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân khác có tinh thần dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh như tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ và cả ngoại kiều ở Đông Dương.

-Quy mô: diễn ra khắp cả nước ta, rộng lớn, đặc biệt như phong trào Đông Dương đại hội, “đón rước”, các cuộc bãi công, hoạt động kỉ niệm Quốc tế lao động 1-5-1938.

-Về mục tiêu: đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, chống phát xít, chống chiến tranh.

-Về hình thức đấu tranh: phong phú, kết hợp đấu tranh hợp pháp, bất hợp pháp, công khai, bí mật, đấu tranh kinh tế, văn hóa, chính trị v.v….

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 20:06

C

Bình luận (0)
Trần Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Sênh Sênh
6 tháng 10 2021 lúc 13:04

C. Nông dân

chúc bn học giỏi!

Bình luận (2)
Đoàn Nguyễn
6 tháng 10 2021 lúc 13:04

C

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
6 tháng 10 2021 lúc 13:05

C

Bình luận (0)
khánh linh lê
Xem chi tiết
Uyển Lộc
Xem chi tiết
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:00

19:D

Bình luận (1)
lạc lạc
28 tháng 12 2021 lúc 7:07

Câu 19. Em có nhận  xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?

          A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.

          B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.

          C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.

          D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:

          A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.

          B. Thực hiện cải cách Duy Tân.

          C. Chế độ phong kiến bảo thủ.

          D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:

          A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.

          B. Chính quyền phong kiến chuyển sang  tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa,  chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.

          C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.

          D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Bình luận (1)